CÔNG TY PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (logo) - Cong ty Phat Trien Viet Nam,  Gạch Việt Nam, Phat Trien Viet Nam, Công ty TNHH Phát Triển Việt Nam là nhà cung cấp hàng đầu vật liệu xây dựng, gạch ngói đá gỗ các loại tại thành phố hồ chí minh (tphcm)

  Trang chủ Giới thiệu Sản phẩm Công trình Tổng hợp Liên hệ Hợp tác Tuyển dụng Quảng cáo  
DANH MỤC SẢN PHẨM
 Gạch
 Ngói
 Gốm sứ
 Tấm lợp
 Cát
 Đá
 Xi măng - Vữa xây
 Thạch cao
 Đồ gỗ
 Kính - Thủy tinh
 Sơn - Bột trét
 Hóa chất
 Nhựa
 Inox
 Nhôm - Hợp kim
 Sắt - Thép
 Dây - Sợi - Lưới
 Trang bị nhà bếp
 Vệ sinh - Phòng tắm
 Màn - Drag - Nệm
 Trang trí - Nghệ thuật
 Thiết bị điện - Điện tử
 An ninh - Viễn thông
 Máy công nghiệp
 Vật liệu xây dựng khác

BẢN ĐỒ VIỆT NAM - VIETNAM MAP

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Truyện cười giải trí hài hước

CHUYỆN 4 PHƯƠNG

  THẾ GIỚI QUANH TA
Tượng nữ thần tự do - phattrienvietnam.com

Tượng nữ thần tự do ở Mỹ


   10 TRANG TÌM KIẾM

 

   GIỚI THIỆU

 



 

   GIỚI THIỆU LIÊN KẾT



   Khát Vọng VIỆT NAM

Vietnam Victory

   GẠCH XÂY KHÔNG NUNG

Gạch xây không nung, xây nhà bằng gạch không nung, mua bán gạch không nung, sản xuất gạch không nung, gạch block, gạch xi măng, gạch bê tông, gạch xây không nung

Nhà máy sản xuất gạch không nung, kinh doanh mua bán gạch xây không nung, gạch xi măng, gạch bê tông, gạch block

Phát Triển Việt Nam - Nhà cung cấp hàng đầu các sản phẩm gạch block, gạch xi măng, gạch bê tông, gạch xây không nung các loại

Gạch xây không nung, gạch không nung, gạch xi măng, gạch bê tông, gạch block, gạch ống, gạch đinh, gạch 4 lỗ không nung

Gạch trồng cỏ 8 lỗ, gạch lỗ trồng cỏ sân vườn, gạch mắt cáo, gạch lỗ trang trí, gạch lấy gió

   GẠCH CÁC LOẠI
   GẠCH VIỆT - VIETNAM TILES
 
Tổng hợp  
Thư tịch Trung Hoa thừa nhận 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam

Đại thanh nhất thống toàn đồ - Trung Quốc xác nhận 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt NamTheo chính sử Trung Hoa, trong suốt 22 thế kỷ, từ các đời Tần, Hán đến sau Thế chiến thứ II, không thấy tài liệu nào, hay nói rõ hơn, không có câu chữ nào ghi rằng Biển Đông (Trung Quốc gọi là Biển Nam Trung Hoa) với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa) thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

Trong khi đó, không ít thư tịch cổ Trung Hoa, do chính người Trung Hoa ghi lại trong lịch sử đã thừa nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Một tài liệu đáng tin cậy về chính sử Trung Hoa là cuốn “Lịch sử Trung Quốc thời trung cổ” do Hàn Lâm Viện Trung Quốc xuất bản tại Đài Bắc năm 1978, học giả Hsieh Chiao-Min trong bài “Nghiên cứu về lịch sử và địa lý” nhận định về cuộc thám hiểm của Trung Hoa tại đại dương như sau: “Suốt chiều dài lịch sử, về sự phát triển văn hóa và khoa học, dân tộc Trung Hoa không tha thiết với đại dương”. Theo các tài liệu lịch sử chính thống “thảng hoặc triều đình Trung Hoa cũng gửi những đoàn thám hiểm đến Nhật Bản trong các thế kỷ thứ III và thứ II (TCN) và tại Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư và Phi Châu trong thế kỷ XV. Điểm rõ nét nhất là tại Thái Bình Dương có rất ít, nếu không nói là không có, những vụ xâm nhập quy mô của Trung Hoa” suốt chiều dài lịch sử (từ đời nhà Tần thế kỷ thứ III TCN đến nhà Thanh từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX).

Dưới đời nhà Minh, Minh Thành Tổ cử Đô đốc Thái Giám Trịnh Hòa chỉ huy những đoàn thám hiểm đến Ấn Độ Dương và Biển Ả Rập nhằm thiết lập bang giao với trên 30 quốc gia duyên hải, triển khai Con đường Tơ Lụa tại Ấn Độ, Phi Châu và Trung Đông. Những chuyến hải hành của phái bộ Trịnh Hòa không phải để chinh phục Biển Đông nơi có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trên thực tế đoàn thuyền chỉ đi ngang qua Biển Đông nhằm khai phá Ấn Độ Dương. Trạm trú chân duy nhất của đoàn trong khu vực này là Đồ Bàn (Chaban) thủ phủ Chiêm Thành bấy giờ. Sau khi Minh Thành Tổ mất, triều đình nhà Minh đã phê phán những cuộc hải trình nặng phần trình diễn của Trịnh Hòa đã góp phần làm suy yếu nền kinh tế quốc gia.

Sử gia Triệu Nhữ Quát đời nhà Tống trong cuốn Chư Phiên Chí đã xác nhận nhiều sự kiện lịch sử quan trọng từ thời nhà Hán. Theo đó, năm 111 TCN, sau khi thôn tính Nam Việt “Hán Vũ Đế sai quân vượt biển sang chiếm đất của địch quân (Nam Việt) và đặt ra 2 quận Châu Nhai và Đạm Nhĩ (đảo Hải Nam). Trong thế kỷ thứ I TCN, Hán Nguyên Đế đã rút quân khỏi đảo Hải Nam. Mãi tới đời nhà Lương và nhà Tùy (cuối thế kỷ thứ VI đầu thế kỷ thứ VII) mới đặt lại quyền cai trị”. Triệu Nhữ Quát cũng cho biết vùng quần đảo Hoàng Sa (Vạn Lý Trường Sa) là nơi nguy hiểm, tàu thuyền Trung Hoa không nên đến gần vì chỉ đi sai một tí là có thể chìm đắm. Nhan đề sách là Chư Phiên Chí, có nghĩa là chép chuyện các phiên quốc, nước ngoài. Vạn Lý Trường Sa nằm ở phiên quốc, có nghĩa là không thuộc về Trung Hoa mà thuộc về phiên quốc Nam Việt. Như vậy, biên giới trên Biển Đông của Trung Hoa vào đời nhà Hán chỉ tới đảo Hải Nam.

Hải Ngoại Kỷ Sự (1695) - Trung Quốc thừa nhận 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
Một trang trong cuốn Hải Ngoại Kỷ Sự (1695) của Thích Đại Sán, một nhà sư Trung Quốc đời Khang Hy, thuật lại chuyến du hành tới xứ Đàng Trong, thừa nhận chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Đại Việt.

Đời nhà Đường có sách Đường Thư Nghệ Văn Chí đề cập tới cuốn Giao Châu Dị Vật Chí của Dương Phu chép những chuyện kỳ dị và những nơi kỳ dị tại Giao Châu (Việt Nam). Sách này chép, tại Thất Châu Dương (nhóm An Vĩnh, quần đảo Hoàng Sa) là nơi có nhiều đá nam châm khiến các thuyền ngoại dương có đóng chốt sắt đi qua không được. Điều này đã khẳng định quần đảo Hoàng Sa thuộc về Giao Châu xưa (nay là Việt Nam). Trong đời Nam Tống, cuốn Lĩnh Ngoại Đại Đáp của Châu Khứ Phi cũng xác nhận: “Vạn Lý Trường Sa (Hoàng Sa) tọa lạc tại Giao Chỉ Dương”. Chư Phiên Đồ đời Tống cũng xác định giới hạn lãnh thổ của Trung Quốc với các nước khác ở Giao Dương (tức Giao Chỉ Dương). Giao Chỉ Dương hay Biển Giao Chỉ là Vịnh Bắc Bộ ngày nay, trong khi Hoàng Sa và Trường Sa lại cách xa Vịnh Bắc Bộ hàng trăm dặm về phía nam. Như vậy, các thư tịch cổ Trung Hoa từ đời nhà Tống đã cho thấy Hoàng Sa và Trường Sa không thuộc về Trung Quốc mà thuộc về nước khác mà Trung Quốc gọi là phiên quốc hay Giao Châu, Giao Chỉ.

Vào đời nhà Nguyên, quân và dân Đại Việt đã 3 lần đánh tan quân Nguyên – Mông xâm lược và góp phần phá tan kế hoạch Đông Tiến (đánh Nhật Bản) của đoàn quân Mông Cổ nổi danh là bách chiến bách thắng từ đời Thành Cát Tư Hãn. Sau 3 phen thất bại, nhà Nguyên không còn dòm ngó Đại Việt cả trên lục địa đến các hải đảo. Trong suốt các thế kỷ XIII và XIV, theo chính sử Trung Hoa, quân Mông Cổ không hề có ý định xâm chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong Dư Địa Đồ đời Nguyên của Chu Tư Bản được vẽ thu nhỏ lại trong sách Quảng Dư Đồ của La Hồng Tiên thực hiện năm 1561 phần cực nam lãnh thổ Trung Hoa là đảo Hải Nam.

Đời nhà Minh, Thiên Hạ Thống Nhất Chi Đồ trong Đại Minh Nhất Thống Chí (1461), Hoàng Minh Đại Thống Nhất Tổng Đồ trong Hoàng Minh Chức Phương Địa Đồ (1635) đã vẽ phần cực nam Trung Hoa là đảo Hải Nam. Trong khi cuốn Vũ Bị Chí của Mao Nguyên Nghi gọi Biển Đông là Giao Chỉ Dương. Trên các bản đồ Trịnh Hoà Hạ Tây Dương, Trịnh Hòa Hàng Hải Đồ cũng không thấy ghi chép các danh xưng Hoàng Sa, Trường Sa (hay theo cách gọi của Trung Hoa là Tây Sa, Nam Sa, Tuyên Đức, Vĩnh Lạc) trong các lộ trình và hải đạo của Trịnh Hòa sau 7 lần đi qua Biển Đông để khai phá Ấn Độ Dương (Tây Dương). Nhiều tài liệu chính sử nhà Minh cho biết, từ thế kỷ XV, các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nguyên là địa bàn ngư nghiệp của Chiêm Thành đã trở thành lãnh thổ của Đại Việt. Lưu ý rằng từ năm 1427 Lê Lợi đã đánh thắng quân Minh để giành lại chủ quyền cho Đại Việt bị Minh Thành Tổ chiếm đoạt từ 20 năm trước (1407).

Đại thanh nhất thống toàn đồ - Trung Quốc xác nhận 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
Đại Thanh Nhất Thống Toàn Đồ, đảo nhỏ ở phía dưới là Hải Nam, gần đó bên trái là Giao Chỉ, đảo lớn hơn bên phải là Đài Loan.

Đời nhà Thanh, từ thế kỷ thứ XVII đến XX, theo bản đồ Hoàng Thanh Nhất Thống Dư Địa Bản Đồ do triều đình nhà Thanh ấn hành năm 1894 thì đến cuối thế kỷ XIX “lãnh thổ của Trung Quốc chỉ chạy đến đảo Hải Nam là hết”. Qua thế kỷ XX, sự kiện này còn được xác nhận trong cuốn Trung Quốc Địa Lý Học Giáo Khoa Thư xuất bản năm 1906 với đoạn như sau: “Điểm cực nam của Trung Quốc là bờ biển Châu Nhai thuộc quận Quỳnh Châu (Hải Nam) tại vĩ tuyến 18”. Các quận Châu Nhai và Đạm Nhĩ thuộc đảo Hải Nam kéo dài từ vĩ tuyến 20 (ngang Thanh Hoá) đến vĩ tuyến 18 (ngang Nghệ An – Hà Tĩnh). Trong khi quần đảo Hoàng Sa tọa lạc về phía nam, từ vĩ tuyến 17 đến vĩ tuyến 15 (Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi) và quần đảo Trường Sa tọa lạc tại các vĩ tuyến 12 đến vĩ tuyến 8 (Cam Ranh – Cà Mau). Bản đồ Đại Thanh Đế Quốc do triều đình nhà Thanh ấn hành cũng không thấy vẽ các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (cũng không thấy ghi theo cách gọi của Trung Quốc là Tây Sa, Nam Sa, Vịnh Lạc, Tuyên Đức…). Hơn nữa, trong bộ Hải Quốc Đồ Ký, cuốn Hải Lục của Vương Bỉnh Nam (1820-1842) chép: “Vạn Lý Trường Sa (Hoàng Sa) là dải cát dài ngoài biển được dùng làm phên dậu che chắn mặt ngoài bờ cõi nước An Nam”. Như vậy, tư liệu này của Trung Quốc đã thừa nhận quần đảo Hoàng Sa là lãnh thổ trên biển của Việt Nam. Trong bộ sách địa lý Đại Thanh Nhất Thống Chí do Quốc Sử Quán nhà Thanh biên soạn năm 1842 với lời tựa của hoàng đế Thanh Tuyên Tông, không có chỗ nào ghi Thiên Lý Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa (quần đảo Hoàng Sa). Trong cuốn Hải Quốc Văn Kiến Lục của Trần Luân Quýnh (1744), vùng biển của Việt Nam tại Biển Đông được ghi bằng các danh xưng Việt Hải và Việt Dương. Trong vụ ngư dân đảo Hải Nam cướp tàu chở đồng bị đắm tại quần đảo Hoàng Sa những năm 1895-1896, để trả lời văn thư phản kháng của Chính phủ Anh, Tổng đốc Lưỡng Quảng Trung Hoa đã phủ nhận trách nhiệm với lý do: “Hoàng Sa không liên hệ gì tới Trung Quốc”. Ngoài ra cuốn Hải Ngoại Kỷ Sự (1695) của Thích Đại Sán một nhà sư thời Khang Hy đã đến đất Thuận Hóa của chúa Nguyễn ngày 29 tháng giêng năm Ất Hợi (13-3-1695) thuật lại chuyến hải hành này và ghi nhận chủ quyền của Đại Việt trong việc chiếm hữu, kiểm soát và khai thác vùng Biển Đông nơi tọa lạc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ít nhất là từ thế kỷ thứ XVII.

Các tài liệu cổ của Trung Hoa rõ ràng cho thấy hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa) đã được người Việt Nam phát hiện, sử dụng trong nhiều thế kỷ một cách hoà bình và liên tục không có sự phản đối của bất cứ quốc gia nào kể cả của Trung Quốc. Điều đó được minh chứng từ tư liệu chính sử của nhiều triều đại Trung Quốc trong đó đã mặc nhiên thừa nhận chủ quyền của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong suốt hơn 22 thế kỷ từ thời Tần, Hán cho đến đầu thế kỷ XX.

( theo biendong.net )

Các tin khác:
    Đội tuyển U23 Việt Nam tiếp tục loại Qatar tiến vào chung kết AFC U23 Championship (2018)  
    AFC U23 Championship: Tuyển U23 Việt Nam thắng thuyết phục U23 Iraq vào bán kết  
    Đội tuyển U23 Việt Nam đánh bại U23 Iraq vào bán kết  
    Mobifone và chiêu trò chiếm đoạt tiền khách hàng  
    Từ KẾT BẠN trên Facebook - Khoảng cách vô hình giữa người Việt  
    Đơn giản chữ viết giảm bớt âm thừa chữ thừa trong Tiếng Việt  
    Cú pháp chuyển cuộc gọi điện thoại bàn cố định  
    Số phận nghiệt ngã của vợ con tướng cướp Hồ Duy Trúc  
    Những hình ảnh độc đáo của loài cây  
    Bài viết hay của Putin trên New York Times  
    ASEAN nên khước từ Bộ quy tắc Ứng xử Biển Đông với Trung Quốc?  
    Vì sao quân sự Hàn Quốc có vẻ ' lép vế ' trước Triều Tiên ?  
    Tham nhũng thách thức nhân dân  
    Khiếu nại đất đai nhiều do cán bộ nhà nước vô cảm  
    Chỉnh Đốn Xây Dựng Đảng  
    Doanh nghiệp "bầm dập" với nhiều khoản thuế phí  
    Người Việt ‘nặng gánh’ thuế phí  
    Bia “chủ quyền” Trung Quốc không có Hoàng Sa và Trường Sa  
    Thủ tướng đào tẩu Riad Hijab kêu gọi quan chức Syria đứng về phía nhân dân  
    Bắc Kinh thực hiện âm mưu bành trướng xâm lược các nước láng giềng, vẽ lại bản đồ Thế Giới  
    Lấp liếm Biển Đông sẽ có ngày Trung Quốc đòi chủ quyền cả Mặt Trăng  
    Gạch bê tông khí chưng áp thất bại do thị trường chưa quen?  
    Đau đầu với các 'quan' giao thông  
    Chiêm ngưỡng 5 siêu xe gây sửng sốt ở Việt Nam  
    SÀN NHỰA VINYL  
    Sản xuất gạch block. Doanh nghiệp nhạy bén với thị trường  
    Top 100 mạng xã hội lớn nhất thế giới năm 2011  
    Trung Quốc & Buổi hội luận về tranh chấp BIỂN ĐÔNG  
    Gạch Bê Tông Nhẹ  
    Hướng dẫn cách xây gạch block ( gạch không nung )  
    Xây nhà bằng gạch nhẹ  
    Gạch Cao Su - Triển lãm gạch lát vỉa hè bằng cao su  
    Xây nhà cao tầng bằng gạch không nung  
    Mới mẻ và ấm áp với gạch nhựa lát sàn  
    Chứng cớ rõ ràng chủ quyền Việt Nam với Hoàng Sa và Trường Sa  
    Danh sách các website tìm kiếm trên Internet  
    Khi nhà sản xuất tranh giành khách hàng với đại lý của họ  
    Câu chuyện về một Thần Y  
    Ngô Bảo Châu nhận danh hiệu giáo sư xuất sắc tại ĐH Chicago.  
    Google Keyword Tool – Chandler: Phân tích từ khoá và các xu hướng  
    Einstein - cuộc đời và sự nghiệp  
    Sắp xây dựng toà nhà cao nhất thế giới  
    Tòa nhà cao nhất thế giới khai trương tháng 1/2010  
    Xuất hiện thần y trị bại liệt, câm điếc tại Bình Phước  
    Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận giải Fields 2010 tại Ấn Độ & được bổ nhiệm làm Giám đốc Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán tại Việt Nam  
    Gạch nhựa lát sàn  
    Quyết định phê duyệt chương trình phát triển vật liệu không nung đến năm 2020  
    Cách làm giàu khôn ngoan nhất là làm theo người giàu  
    Thế giới đón chào năm mới ( 2011 )  
    Tập tục làm đẹp của bộ lạc Mursi  
    Hình ảnh phụ nữ bộ lạc Mursi  
    Khánh thành tòa nhà cao nhất Tp HCM  
    Tòa nhà hình cây độc đáo sắp được xây dựng tại Đài Loan  
    Xuất hiện thêm chiêu lừa nạp tiền điện thoại qua chat  
    Sẽ đấu giá đất lúa khi chuyển thành đất ở  
    46 điều nên biết khi xây dựng nhà ở  
    Nhà ở cho thuê: Một phần quan trọng của thị trường nhà ở đô thị  
    Những cơ sở cho quyết định đầu tư bất động sản  
    Tại sao đầu tư vào bất động sản?  
    Môi giới bất động sản  
 
 
  TÌM KIẾM
  
  
  LIÊN HỆ MUA HÀNG

Liên hệ mua hàng | Công ty Phát Triển Việt Nam - Nhà cung cấp uy tín hàng đầu tại tp hồ chí minh.

   » Giờ làm việc hành chính từ 
     Thứ 2 đến Thứ 7 hàng tuần

  HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
  Skype Me™! Hỗ trợ skype
  SẢN PHẨM MỚI 2012

gạch xây nhà, gạch ốp tường, gạch lót nền, gạch nhựa, gạch giả gỗ, gạch block, gạch trồng cỏ, gạch 2 lỗ, gạch 4 lỗ, gạch ceramic, gạch granite, gạch tuynel, gạch bóng kiếng, gạch không nung, gạch xi măng, gạch vỉa hè, gạch terrazzo, gạch con sâu, gạch chữ i, gạch lục giác, gạch chìa khóa, gạch lỗ cỏ, gạch bê tông, gạch cao su

Sàn gạch nhựa giả gỗ cao cấp hàn quốc - Sàn gỗ công nghiệp - Gạch giả gỗ - Gạch nhựa vân gỗ

Sàn gạch nhựa giả thảm cao cấp hàn quốc - Gạch nhựa vinyl - Gạch giả thảm - Sàn nhựa pvc

TỔNG HỢP & SỰ KIỆN
Đội tuyển U23 Việt Nam tiếp tục loại Qatar tiến vào chung kết AFC U23 Championship (2018)
AFC U23 Championship: Tuyển U23 Việt Nam thắng thuyết phục U23 Iraq vào bán kết
Bài viết hay của Putin trên New York Times
ASEAN nên khước từ Bộ quy tắc Ứng xử Biển Đông với Trung Quốc?
Vì sao quân sự Hàn Quốc có vẻ ' lép vế ' trước Triều Tiên ?
Chỉnh Đốn Xây Dựng Đảng
Thư tịch Trung Hoa thừa nhận 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam
Doanh nghiệp "bầm dập" với nhiều khoản thuế phí
Người Việt ‘nặng gánh’ thuế phí
Bắc Kinh thực hiện âm mưu bành trướng xâm lược các nước láng giềng, vẽ lại bản đồ Thế Giới
Lấp liếm Biển Đông sẽ có ngày Trung Quốc đòi chủ quyền cả Mặt Trăng
Gạch bê tông khí chưng áp thất bại do thị trường chưa quen?
Chiêm ngưỡng 5 siêu xe gây sửng sốt ở Việt Nam
Trung Quốc & Buổi hội luận về tranh chấp BIỂN ĐÔNG
Gạch Bê Tông Nhẹ
Hướng dẫn cách xây gạch block ( gạch không nung )
Xây nhà bằng gạch nhẹ
Gạch Cao Su - Triển lãm gạch lát vỉa hè bằng cao su
Chứng cớ rõ ràng chủ quyền Việt Nam với Hoàng Sa và Trường Sa
Câu chuyện về một Thần Y
Einstein - cuộc đời và sự nghiệp
Sắp xây dựng toà nhà cao nhất thế giới
Xuất hiện thần y trị bại liệt, câm điếc tại Bình Phước
Giáo sư Ngô Bảo Châu nhận giải Fields 2010 tại Ấn Độ & được bổ nhiệm làm Giám đốc Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán tại Việt Nam
Quyết định phê duyệt chương trình phát triển vật liệu không nung đến năm 2020
Cách làm giàu khôn ngoan nhất là làm theo người giàu
Thế giới đón chào năm mới ( 2011 )
Khánh thành tòa nhà cao nhất Tp HCM
Tòa nhà hình cây độc đáo sắp được xây dựng tại Đài Loan
  ĐỐI TÁC & KHÁCH HÀNG
  • Công ty nét Việt Nét Nam 
  • Công ty gạch Thanh Bình 
  • Công ty group Thái Bảo 
  • Công ty gạch Thịnh Cường
  • DNTN gạch Minh Thanh 
  • Công ty gạch Bắc Thành 
  • Công ty/XN khai thác đá 3-2
  • Công ty gạch Hoàng Hải
  • Công ty gạch Kim Phong
  • Công ty sơn Senpec-Akpec 
  • Công ty group Quang Anh
  • Công ty gỗ An Cường
  • Công ty gạch DNC ĐN 
  • Công ty gạch Đông Nam Á
  • Công ty kho Hải Phong
  • DNTN gạch Phương Nam 
  • Công ty TM Việt Huy
  • Công ty gạch Đồng Nai
  • Công ty inox Sài Gòn
  • Công ty gạch Secoin
  • Công ty Tân Hoàng Minh
  • Công ty gạch Tín Phúc
  • Công ty DV Trang Vàng 2
  • Công ty TM SaigonStone
  • Công ty bơm Hùng Phát 
  • Công ty gạch Hicrete 
  • Công ty net Mắt Bão 
  • Công ty gạch Cosevco 
  • Công ty gạch Thanh Thanh 
  • Công ty sơn Thành An An 
  • Công ty ghế nệm Đỉnh Phú 
  • Công ty gạch Vicera 
  • DNTN VLXD Tuấn Tú 
  • Công ty gạch Toàn An 
  • Công ty DV tổng đài 1080 
  • Công ty gạch Đồng Phát 
  • DNTN gạch Ngọc Anh 
  • Công ty gạch M. Đồng Phát
  • Công ty group Đồng Tâm 
  • Công ty bơm Lâm Nguyễn 
  • Công ty gỗ Nhật Dương 
  • Công ty TM Kim Hoàn Vũ 
  • Công ty gạch Cobico 
  • Công ty xi măng Hoàng Mai 
  • Công ty gạch Trường Việt 
  • Công ty gạch Kim Dân
  • DNTN gạch Mai Lin
  • Công ty inox Hwatavina 
  • Công ty internet Google 
  • Công ty gạch Italian Home 
  • Công ty gạch Ý Mỹ 
  • Công ty nước & MT Hitech
  • Công ty group HAGL
  • Công ty TM Kim Nghĩa
  • Công ty iron Shenghua
  • Công ty gạch Nhật Tân
  • Công ty info BCI Asia 
  • Công ty vữa Hanil Cement
  • Công ty chiếu sáng Duhal
  • Công ty VLXD Bình Dương 
  • Công ty gạch CRESYN VN
  • DNTN gạch Non Nước
  • Công ty gạch Myung Sung 
  • Công ty nét Trần Lê
  • Công ty gạch Minh Nghĩa
  Gạch block - Gạch vỉa hè

gạch block, giá gạch block, làm gạch block, sản xuất gạch block, kho gạch block, chuyên gạch block, mua gạch block, bán gạch block, đại lý gạch block, cửa hàng bán gạch block, tường gạch block, xây gạch block, gạch block xây tường, gạch block đá mi, gạch block xi măng, gạch không nung, gạch block bê tông, gạch xây hàng rào, gạch xây tường bao, gạch xây nhà xưởng, gạch lốc, gạch lỗ


gạch trồng cỏ, giá gạch trồng cỏ, gạch block trồng cỏ, gạch cỏ, gạch lỗ trồng cỏ, sản xuất gạch trồng cỏ, kho gạch trồng cỏ, làm gạch trồng cỏ, cung cấp gạch trồng cỏ, bán gạch trồng cỏ, mua gạch trồng cỏ, đại lý gạch trồng cỏ, cửa hàng bán gạch trồng cỏ, quy cách gạch trồng cỏ, kích thước gạch trồng cỏ, nguyên liệu gạch trồng cỏ, trang trí gạch trồng cỏ, gạch trồng cỏ sân vườn, gạch cỏ gốc cây, gạch bồn hoa, gạch lưới, gạch trang trí, gạch ô cỏ, gạch xi măng, gạch lỗ cỏ


gạch số 8, gạch số tám, gạch trồng cỏ số 8, giá gạch trồng cỏ số 8, gạch lỗ, gạch trồng cỏ, gạch cỏ, gạch lỗ cỏ, gạch vỉa hè, gạch bồn hoa, gạch lát gốc cây, gạch số tám, mua gạch số 8, bán gạch số 8, sản xuất gạch trồng cỏ số 8, kho gạch trồng cỏ số 8, đại lý bán gạch số tám


gạch bê tông tự chèn, gạch block tự chèn, gạch vỉa hè, gạch lát vỉa hè, gạch lót sân, giá gạch vỉa hè, sản xuất gạch vỉa hè, bán gạch vỉa hè, mua gạch vỉa hè, đại lý gạch vỉa hè, nhà cung cấp gạch vỉa hè, chuyên kinh doanh gạch vỉa hè, giá gạch vỉa hè, làm gạch vĩa hè, kích thước gạch vỉa hè, gạch con sâu, giá gạch con sâu, kích thước gạch con sâu, sản xuất gạch con sâu, bán gạch con sâu, gạch chữ i, giá gạch chữ i, kích thước gạch chữ i, sản xuất gạch chữ i, bán gạch chữ i, kinh doanh gạch chữ i, gạch chữ nhật, gạch chữ nhựt, bán gạch chữ nhật, giá gạch chữ nhật, sản xuất gạch chữ nhật, cung cấp gạch chữ nhật, kinh doanh gạch chữ nhựt, bán gạch chữ nhật, gạch lục giác, bán gạch lục giác, kích thước gạch lục giác, mua gạch lục giác, bán gạch lục giác, gạch 3 lá, gạch lá phong, gạch 3 cạnh lục giác, gạch chìa khóa, cung cấp gạch chìa khóa, bán gạch chìa khó, chuyên làm gạch chìa khóa, gạch sân khấu, gạch zic zac, gạch lót ngoài trời, gạch mầu, gạch bê tông, gạch chịu lực, gạch xi măng


gạch terrazzo, giá gạch terrazzo, kích thước gạch terrazzo, sản xuất gạch terrazzo, kho gạch terrazzo, cung cấp gạch terrazzo, bán gạch terrazzo, mua gạch terrazzo, chuyên gạch terrazzo, gạch đá mài terrazzo, gạch lót sân, gạch vỉa hè, gạch lát ngoài trời, gạch bê tông, gạch chịu lực, gạch lát hè đường, gạch mắt nai, gạch giao thông, gạch đại cầu, gạch ob

 SƠN SKK | SKK VIỆT NAM

Sơn SKK
http://sonskk.com 

SKK Việt Nam
http://skkvietnam.com

Sơn nước, sơn tường, sơn dầu, sơn trắng, sơn bột trét, sơn xây dựng, sơn công trình, sơn nhật, sơn skk, sơn cao cấp, sơn chống bụi, sơn chống bẩn, sơn chống thấm, sơn tốt, sơn chất lượng cao, sơn bền màu, giá sơn

 GẠCH LỖ TRANG TRÍ

Gạch lỗ trồng cỏ xây tường thông gió desige thiết kế trang trí

Gạch trồng cỏ sân xe ô tô, gạch lỗ trang trí, gạch lỗ lót sân đậu xe hơi

  Trang chủ Giới thiệu Sản phẩm Công trình Tổng hợp Liên hệ Hợp tác Tuyển dụng Quảng cáo  

Phát Triển Việt Nam - logo

CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
- Trụ sở chính: 488/17/51, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (028) 39492682   - Fax: (028) 39492683   - Hotline: 0907531007
- Chi nhánh: 37B Nguyễn Văn Bứa, Huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (028) 73070708   - Fax: (028) 73070808   - Hotline: 0909474608
- Email: info@phattrienvietnam.com / ctptvn@gmail.com / muagach@gmail.com
- Website: http://phattrienvietnam.com - http://gachviet.com - http://muagach.com

guitar-line phattrienvietnam.com

PHAT TRIEN VIET NAM

Công ty Phát Triển Việt Namphattrienvietnam.comSản phẩmGạch | Ngói | Gốm sứ | Tấm Lợp | Cát | Đá | Xi măng - Vữa xây | Thạch cao | Đồ gỗ | Kính - Thủy Tinh | Sơn - Bột trét | Nhựa | Inox | Nhôm - Hợp Kim | Sắt - ThépDây - Sợi - LướiTrang bị nhà bếpVệ sinh - Phòng tắm | Màn - Drag - Nệm | Trang trí - Nghệ thuậtThiết bị điện - Điện tử | An ninh - Viễn thông | Máy công nghiệpVật liệu xây dựng khácGạch ViệtGạch không nung | Gạch xi măngGạch blockGạch trồng cỏ | Gạch terrazzo | Gạch con sâuGạch số 8 | Gạch tuynel | Gạch men | Gạch ceramic | Gạch Bóng Kính | Gạch graniteGạch xây tường | Gạch lát nền | Gạch ốp tường | Gạch trang trí | Gạch lót sânGạch vỉa hè | Gạch nhựa | Gạch Kính | Gạch Nhẹ | Gạch Cao Su | Gạch Giả Gỗ | Sàn Nhựa | Gạch Việt

2 5 1 1 3 8 7 1